Gà bị sủi bọt ở mắt là căn bệnh thường gặp ở gà chiến. Nếu không biết cách xử lý nhanh, chuẩn rất có thể sẽ khiến gà bị ảnh hưởng về sức khỏe, khả năng thi đấu. Vậy nên, anh em nào chưa nắm rõ thông tin về căn bệnh này, hãy theo dõi hết bài viết dưới đây của đá gà Thomo BET để biết cách nhận biết và điều trị kịp thời.
Gà bị sủi bọt ở mắt là bệnh gì?
Bệnh sủi bọt mắt thường gặp ở những con gà trưởng thành. Trong quá trình chăn nuôi, nếu chủ kê không vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, chủ quan trong việc cho gà ăn uống, gà sẽ rất dễ bị mắc loại bệnh này.

Nguyên nhân gà bị sủi bọt ở mắt
Khi mắc căn bệnh này, gà thường sẽ xuất hiện một số biểu hiện cụ thể mà chúng ta có thể nhận biết bằng mắt thường như sau:
- Gà bị ngứa mắt, hay dụi mắt khiến mắt bị sưng. Lúc đầu chỉ sưng 1 bên và sau đó là cả 2 bên mắt.
- Gà bị sủi bọt ở mắt sẽ bị chảy nước mắt trong thời gian dài, bệnh dần trở nặng hơn, khóe mắt sủi bọt trắng.
- Những biểu hiện này rất dễ nhìn thấy bằng mắt, khi cho gà ăn sư kê cũng có thể nhìn thấy được, cần tiến hành can thiệp ngay, tránh để bệnh trở nặng khiến mắt mất chức năng.
Nguyên nhân gà bị sủi bọt ở mắt
Căn bệnh sủi bọt ở mắt của gà có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau đó là:
- Không gian nuôi gà quá kín, bí bách, độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho nấm và vi khuẩn tích tụ, xâm nhập vào mắt và gây bệnh.
- Khi tham gia thi đấu, gà bị đối thủ tấn công, bụi bẩn bay vào mắt cũng là nguyên nhân khiến gà bị sủi bọt ở mắt.
- Xung quanh khu vực nuôi có nhiều ao tù, nước đọng hoặc môi trường sống không được đảm bảo vệ sinh, có chứa khí NH3, H2S… cũng có thể làm mắt gà bị thương.
- Trong quá trình ăn uống gà bị nhiễm giun sán, ký sinh trùng bám vào nội tạng và lan dần lên mắt.

Hướng dẫn điều trị gà bị sủi bọt ở mắt
Ngay khi phát hiện thấy gà bị sủi bọt ở mắt, sư kê cần dùng nước muối sinh lý để vệ sinh mắt cho gà, loại bỏ bụi bẩn. Sau đó sử dụng các loại thuốc điều trị đặc hiệu sau đây để loại bỏ dứt điểm tình trạng này:
- Thuốc mỡ Tetraxilin: Thuốc này có tác dụng giúp các vết xước trên bề mặt giác mạc của gà nhanh lành lại.
- Tiến hành tiêm Tylosin với liều 2,5mk/lần/ngày để tránh bệnh chuyển biến nặng.
- Với các trường hợp gà bị sủi bọt ở mắt kèm theo hiện tượng khó thở, thở khò khè, có thể dùng thêm thuốc chuyên trị hen của Thái.
- Nếu gà bị sủi bọt ở mắt do giun sán gây ra, sư kê có thể dùng thêm Levamisole trong 7 ngày để điều trị.

Cách phòng hiện tượng gà bị sủi bọt mắt
Để tránh gà bị mắc phải bệnh sủi bọt mắt, sư kê nên thực hiện một số phương pháp sau đây để loại bỏ các tác nhân gây bệnh, giúp gà luôn khỏe mạnh:
- Thường xuyên vệ sinh chuồng trại chăn nuôi, khử khuẩn định kỳ bằng chất khử khuẩn chuyên dụng, vôi bột…
- Dọn dẹp và phát quang những khu vực ao hồ nước đọng, bụi rậm quanh nơi chăn nuôi.
- Máng ăn, máng uống của gà cần vệ sinh sạch sẽ, không để tồn đọng thức ăn thừa, đồ bị mốc, ôi thiu.
- Sử dụng nguồn nước sạch cho gà uống. Nếu nước để ngoài trời, cần kiểm tra xem có giun sán, loăng quăng đọng ở trong không.
- Nên bổ sung chất đạm, chất điện giải, vitamin, men vi sinh vào khẩu phần ăn hàng ngày của gà để gà tăng sức đề kháng, ít bị mắc bệnh.
- Sau khi thi đấu về, cần vệ sinh sạch sẽ vùng mắt cho gà chiến bằng nước muối loãng hoặc nước nhỏ mắt để loại bỏ sạch bụi bẩn.
- Với các trường hợp gà bị chiến kê khác mổ mắt làm bị thương dẫn tới gà bị sủi bọt ở mắt, tốt nhất nên dùng thuốc đặc trị, tránh bệnh trở nặng.
Đó là những biểu hiện, nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa bệnh gà bị sủi bọt ở mắt mà các sư kê cần nắm được. Bệnh này khá nghiêm trọng nên anh em phải đặc biệt lưu tâm, tránh để bệnh trở nặng ảnh hưởng tới thị lực và sức khỏe của gà. Đừng quên cập nhật các kinh nghiệm chăm gà hữu ích mà chúng tôi chia sẻ trên trang để chăm sóc chiến kê khỏe, đá tốt.