Chào mừng đến với đá gà trực tiếp thomo hôm nay | Thomobet sẽ đem đến cho anh em những trải nghiệm tốt nhất

Cách trị bệnh gà ủ rũ hiệu quả, nhanh khỏi sư kê cần biết

Cách trị bệnh gà ủ rũ như thế nào cho hiệu quả, giúp chiến kê mau khỏi chính là điều mà nhiều sư kê quan tâm khi theo dõi bài viết này. Bởi đây là một chứng bệnh thường gặp ở gà, tốc độ lây lan nhanh, nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời có thể gây tổn thất lớn về kinh tế. Vậy trị bệnh gà ủ rũ thế nào cho hiệu quả? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây của đá gà Thomo BET để có thêm kiến thức hữu ích được chia sẻ bởi các chuyên gia.

Nguyên nhân gây bệnh gà ủ rũ là gì?

Để biết cách trị bệnh gà ủ rũ như thế nào hiệu quả, trước tiên ta cần phải xác định được nguồn cơn gây bệnh. Đa phần gà bị rủ rũ là do mắc virus Newcastle gây nên. Bệnh này thường gặp trong chăn nuôi gia cầm, tốc độ lây lan nhanh, gây thiệt hại lớn về chăn nuôi nếu không có cách phòng và điều trị hiệu quả.

Cách trị bệnh gà ủ rũ
Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến gà bị ủ rũ

Triệu chứng nhận biết gà bị bệnh ủ rũ

Trước khi áp dụng cách trị bệnh gà ủ rũ mà các chuyên gia khuyến cáo, bản thân người chăn nuôi cũng nên nhận biết được gà mắc bệnh hay không thông qua một số dấu hiệu như sau:

  • Gà xù lông, ủ rũ, cánh xệ, cổ rụt, đứng gật gù.
  • Gà chán ăn, bỏ ăn, ăn không tiêu, diều bị chướng. Mũi và miệng của gà có nhiều dịch đờm.
  • Đi ngoài phân trắng, có mùi tanh nồng.
  • Nếu để bị nặng hơn, gà có thể bị ngoẹo cổ, đi giật lùi, co giật, mổ không trúng thức ăn.
  • Khi bị nhiễm virus, gà sẽ phát bệnh khá nhanh chỉ sau 3 – 4 ngày thôi. Lúc này, gà chết rất nhanh, rất đột ngột. Cần có cách trị bệnh gà ủ rũ chuẩn nếu không dễ lây lan thành dịch. Gà mắc bệnh sẽ giảm trứng, giảm thịt, thậm chí chết cả đàn chỉ trong vài ngày.

Hướng dẫn cách trị bệnh gà ủ rũ hiệu quả

Tùy vào tình trạng của gà cũng như nguyên nhân gây bệnh mà ta sẽ có các cách trị bệnh gà ủ rũ khác nhau như sau:

Cách trị bệnh gà ủ rũ kém ăn và xù lông vì nhiễm khuẩn E.Coli

Bệnh này tương đối đơn giản, dễ điều trị. Chỉ cần áp dụng cách trị bệnh gà ủ rũ theo phác đồ sau đây là gà sẽ khỏi bệnh nhanh chóng:

  • Cho gà dùng kháng sinh Florfenicol 4% hoặc Trimothoprim + Sulphamethoxazol nhằm tăng sức đề kháng. Trộn vào thức ăn hoặc nước uống của gà đều được.
  • Uống bổ sung kháng thể E.Coli cho cả đàn để hạn chế dịch bệnh lây lan. Cho những cá thể gà bị bệnh uống trước, gà khỏe mạnh uống sau. Liều lượng dùng đó là 2 lần sáng – tối/ ngày. Dùng liên tục trong 3 ngày sẽ đạt hiệu quả tốt.
  • Với cách trị bệnh gà ủ rũ này, người nuôi cũng nên bổ sung thêm chất điện giải, vitamin để gà nâng cao đề kháng tốt hơn, chống chọi bệnh tật tốt hơn. Đặc biệt, trong những ngày nắng nóng nên cho gà uống thêm Gluco-C và các vitamin A, D, E trong 2 tuần liên tục để quá trình điều trị, hồi phục diễn ra nhanh chóng hơn.
  • Ngoài ra, nếu thấy gà bị ủ bệnh có các triệu chứng kèm theo như khò khè, khó ở, ăn không tiêu, chân khô thì nên cho uống thuốc Bromhexin đặc trị hen xuyễn cho gà. Ngoài ra nên bổ sung các loại men tiêu hóa để hỗ trợ tiêu hóa cho gà, giúp gà dễ tiêu, không bị chướng diều. Một số loại khoáng chất như Premix, Vitamin B – Complex cũng rất cần thiết giúp gà khỏe hơn.
Cach Chua Benh Ga U Ru 2
Gà bị ủ rũ do mắc E.Coli

Cách trị bệnh gà ủ rũ do mắc dịch tả (Newcastle)

Với những trường hợp gà bị ủ rũ, do mắc dịch tả thì người nuôi cần đặc biệt cảnh giác, vì đây là bệnh cực kỳ nguy hiểm. Trước khi áp dụng các cách trị bệnh gà ủ rũ dưới đây, ta nên tách riêng các cá thể nhiễm bệnh ra khỏi đàn để hạn chế bệnh lây lan nhanh chóng. Sau đó tiến hành điều trị theo phác đồ dưới đây:

Cach Chua Benh Ga U Ru 3
Gà bị bệnh Newcastle nên ủ rũ
  • Nếu gà bị sốt cao, dùng Paradise với liều lượng 1 gram/ 1 lít nước. Như vậy sẽ giúp gà hạ nhiệt nhanh, không bị co giật.
  • Gà bị khò khè khó thở, ta có thể dùng Bromecin liều lượng 1 gram/ 2 lít nước để điều trị, hỗ trợ long đờm dễ thở hơn.
  • Với cách trị bệnh gà ủ rũ này, người nuôi nên cho gà uống liên tục thuốc Lesthionin – V với liều lượng 1ml/ 1 lít nước để thực hiện việc giải độc.
  • Cho gà uống kháng sinh có Doxycline 150 liều lượng 1gram/15kg và Moxcolis liều lượng 1gram/ 2 lít nước mỗi ngày. Sử dụng song song 2 loại thuốc liên tục từ 3 – 5 ngày để ức chế các tế bào gây bệnh, hỗ trợ giảm đau, hạ sốt, giảm các triệu chứng liên quan.
  • Đừng quên bổ sung thêm các chất điện giải. Ta có thể pha trộn vào thức ăn hoặc nước uống để tăng đề kháng cho gà, giúp gà khỏe mạnh, nhanh hồi phục.
  • Hiện tại bệnh dịch tả vẫn chưa có thuốc đặc trị nên người chăn nuôi cần đặc bị chú ý công tác phòng bệnh. Nên tiêm vacxin Newcastle, vắc xin Medivac Clone 45 ở dưới cổ gà theo đúng liều dượng, chỉ định của cán bộ thú y. Hoặc có thể cho gà uống với liều lượng từ 1,5 đến 2 lần so với lượng tiêm.

Đó là cách trị bệnh gà ủ rũ mà người nuôi cần nắm được. Bên cạnh việc áp dụng các biện pháp điều trị như trên, chủ trại cũng nên có biện pháp phòng ngừa bằng cách vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, tiêm phòng đầy đủ cho gà, hạn chế gà bị bệnh, tránh gây thiệt hại kinh tế lớn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *