Chào mừng đến với đá gà trực tiếp thomo hôm nay | Thomobet sẽ đem đến cho anh em những trải nghiệm tốt nhất

Cách ghép gà trống mái – 4 tiêu chí quan trọng cần nhớ

Cách ghép gà trống mái là một trong những công đoạn quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đàn gà con sau này. Vậy làm sao để ghép trống mái chuẩn, mang lại hiệu quả tốt nhất? Hãy theo dõi hết bài viết dưới đây của đá gà Thomo BET để có thêm thông tin về vấn đề này.

Cách ghép gà trống mái – 4 yếu tố chọn gà bố mẹ cần nhớ

Muốn ghép cặp trống mái mang lại hiệu quả tốt nhất, trước tiên sư kê cần phải lựa chọn gà bố mẹ dựa trên các tiêu chí sau đây:

Cách ghép cặp trống mái
4 tiêu chí cần nhớ khi chọn gà trống mái

Chọn gà bố mẹ dựa trên yếu tố sức khỏe

Đầu tiên, ưu tiên chọn những cá thể gà bố mẹ có sức khỏe tốt, đá sung mãn. Như vậy thế hệ đời sau cũng sẽ được hưởng các đặc tính tốt. Ngoài ra, sức khỏe của gà trống mái cũng trực tiếp ảnh hưởng tới tỷ lệ đúc giống, tỷ lệ trứng cũng như tỷ lệ nở, sức đề kháng và sự phát triển của thế hệ F1 sau này.

Chọn gà bố mẹ dựa trên ngoại hình

Trong cách ghép gà trống mái, sư kê cũng cần đặc biệt lưu ý tới yếu tố ngoại hình. Bởi ngoại hình của gà bố mẹ ra sao sẽ trực tiếp di truyền tới thế hệ gà con sau này. Vậy nên, ưu tiên chọn những con gà bố mẹ có kích thước vừa phải, trông cân đối, xương to khỏe, mình dày, vảy mỏng.

Cách chọn gà bố mẹ dựa vào đòn lối

Theo kinh nghiệm của các sư kê lâu năm, trong cách ghép gà bố mẹ, sư kê cũng nên để tâm tới đòn lối của chúng. Vì gà bố, mẹ đá hay thì nghiễm nhiên gà con cũng sẽ được thừa hưởng gen đó. Chính vì vậy, sư kê ưu tiên lựa chọn những cá thể gà bố mẹ có đòn lối đá tốt như sau:

  • Gà quấn hai mang: Những con gà dòng này có xu hướng ra vào chặt chẽ, chúng thường cài chặt đầu vào hầu của đối thủ, làm đối thủ không thể xoay sở được. Những cú mổ, đá cũng thiếu độ chính xác, cực kỳ khó chịu.
  • Gà chui vỉa: Trong cách ghép gà bố mẹ, khi chọn gà trống mái để làm giống, sư kê cũng nên chú ý những cá thể có lối chui vỉa. Tức là chúng sẽ luồn vào cánh, cắn vào lưng đối thủ. Đây toàn là những vị trí trọng yếu, da non, mỏng, dễ tấn công và khiến đối thủ đau đớn, nhanh bị xuống sức, khó thở.
  • Gà cưa đè (cưa cần) hai mang: Chiến kê sở hữu đòn đá cựa cần thường có xu hướng vác vần lên vai, lưng đối thủ và đè xuống.

Chọn gà bố mẹ dựa vào màu lông

Khi tìm hiểu cách ghép gà trống mái, sư kê cũng nên chú ý tới màu lông của chúng. Bởi theo quan niệm phong thủy, lông mã cũng có những ảnh hưởng nhất định tới sự thành bại của chiến kê. Ngoài ra, anh em cũng không chọn gà trống mái cùng một đàn vì dễ lai tạo cận huyết khiến thế hệ gà con sinh ra bị dị tật.

Cach Ghep Ga Trong Mai 2
Chú ý chọn gà bố mẹ thật kỹ càng

Hướng dẫn cách ghép gà trống mái chuẩn

Trước khi ghép cặp gà trống mái, sư kê cần hiểu rõ đòn lối, kiểu đá của chúng. Sau đó tiến hành bắt cặp cách ghép gà trống mái dựa trên các nguyên tắc cụ thể như sau:

  • Những con gà mái là gà lối, cần cựa, nên bắt cặp với gà trống dong lưng.
  • Theo cách ghép gà trống mái của các sư kê lâu năm, những con gà mái gà là dựng kiệt hai mang, nên bắt cặp với gà trống cần cựa hoặc là chui vỉa.
  • Những con gà mái cứng ưu tiên ghép cặp với gà trống cứng hoặc là gà quấn hai mang.

Một lưu ý quan trọng khi áp dụng cách ghép gà trống mái theo đòn lối mà anh em cần nhớ đó chính là không nên ghép cặp gà bố mẹ cùng là gà lối. Bởi như vậy gà con sau này đá cực kém. Tỷ lệ tối ưu khi ghép cặp gà bố mẹ đó là 1 trống ghép với 3 mái. Tuyệt đối không đúc giống cận huyết. Nên có một khoảng thời gian nghỉ ngơi cho gà trống, không nên để nó cản mái quá nhiều. Hợp lý nhất là 2 – 3 ngày/ lần để gà có được thể lực sung mãn nhất.

Cách ghép gà trống mái – Chế độ đúc

Khi anh em đã chọn được cho mình những cá thể gà trống mái tốt nhất để đúc giống, cũng cần phải lưu tâm tới chế độ đúc. Khu vực đúc giống phải đảm bảo rộng thoáng, sạch sẽ, kín đáo, tránh ẩm mốc. Không gian phải đủ rộng để gà có thể thoải mái đi lại, không bị tù túng dễ khiến gà căng thẳng.

Trong giai đoạn đúc giống, nên cho gà ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh. Ưu tiên cho ăn lúa, thóc, cám, gạo, ngô… Không quên bổ sung thêm mồi tươi, chất tanh như thịt bò, giun, cá, dế, sâu để tăng đạm, protein cho gà để gà đạt thể lực sung mãn nhất. Nhưng chỉ cho ăn từ 1 – 2 lần/ tuần là đủ.

Thêm một điều nữa sư kê cần lưu ý trong cách ghép gà trống mái đó chính là công đoạn đặt ổ. Nên lót ổ bằng rơm, cuộn tròn lại, lót êm giống như hình long chảo. Như thế gà nở ra mới không bị vẹo lườn, vẹo cổ hoặc bị ngạt.

Cần bố trí thức ăn, nước uống ở ngay cạnh ổ để gà dễ dàng ăn uống, không tốn nhiều sức di chuyển, tránh ảnh hưởng việc ấp trứng. Như thế, tỷ lệ trứng nở sẽ đảm bảo hơn.

Cach Ghep Ga Trong Mai 3
Chú trọng tới các khâu đúc giống

Các phương pháp lai tạo gà trống mái

Có 5 cách ghép gà trống mái đã và đang được các sư kê áp dụng phổ biến nhất hiện nay đó là: Lai pha, lai cuốn, lai bầy, lai xoay, lai dựa… Mỗi phương pháp sẽ có những ưu điểm và hạn chế riêng. Tùy thuộc vào điều kiện, quy mô và tỷ lệ trống mái cụ thể, sư kê cần cân nhắc chọn lựa phương pháp cho phù hợp.

Kết Luận

Đó là một số thông tin về cách ghép gà trống mái hiệu quả mà sư kê cần nắm được. Hãy căn cứ vào những chia sẻ trên cũng như kinh nghiệm thực tế của bản thân, anh em hãy triển khai lai tạo gà một cách chuẩn chỉ nhất. Chúc các sư kê có thế hệ gà F1 chất lượng, đá đâu thắng đó.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *